Xử lý nước thải bệnh viện sản nhi

Ngày đăng: 28/12/2019
Đăng bởi: Admin

Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải bệnh viện

Đánh giá thành phần và tính chất của nước thải bệnh viện sản nhi.
Nước thải từ bệnh viện sản nhi gồm rất nhiều các bộ phận khác nhau trong bệnh viện. bao gồm nước thải từ quá trình giặt đồ cho người bệnh và các loại chăn, chiếu, khăn… Nước thải từ quá trình rửa dụng cụ y tế, từ các khoa xét nghiệm, phẫu thuật, từ khu vệ sinh, bếp nấu ăn uống, tẩy rửa phòng bệnh… Bên cạnh đó, nước thải còn lẫn cả các loại thuốc sát trùng, thuốc kháng sinh… nên trong nước thải bao gồm rất nhiều chất hữu cơ và vi khuẩn gây bênh. Đồng thời có chứa một lượng lớn các hợp chất từ thuốc sát trùng và kháng sinh lẫn trong nước.
Dựa vào thành phần cũng như đặc tính của nước thải nêu trên, ta thấy nồng độ COD, BOD5 trong nước thải rất cao, vì vậy công ty môi trường ETM đề xuất phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học.

Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý nước thải bệnh viện

Quy trình công nghệ xử lý nước thải bệnh viện sản nhi được trình bày như sau:

 

Nước thải sau khi được gộp chung từ các nguồn sẽ được dẫn vào bể thu gom. Tại đây, sẽ được bố trí song chắn rác thô để tách các loại rác thải cặn bã như giấy, vải, các loại lá cây, các chất hữu cơ có kích thước lớn, các loại cặn nhằm tránh gây tắc và hư hỏng cho hệ thống xử lý nước thải bệnh viện sản nhi phía sau.
Nước thải sau khi qua hệ thống song chắn rác sẽ được dẫn về bể tiếp nhận. tiếp đó được bơm lên bể điều hòa. Tại bể điều hòa, nước thải sẽ được trộn đều để cân bằng thành phần ở mọi nơi trong bể, đồng thời điều chỉnh pH về mức thích hợp cho quá trình xử lý sinh học diễn ra một cách thuận lợi nhất. Thường pH sẽ giao động trong khoảng 6.5 đến 7.5 là thích hợp nhất cho vi sinh vật hoạt động.
Sau khi điều chỉnh pH, nước thải tiếp tục được đưa vào bể lắng đợt 1 nhằm loại bỏ các tạp chất trong nước nhờ trọng lực. các loại cặn này sẽ được thu gom theo định kì, còn nước thải sau lắng được bơm sang bể sinh học UASB (Bể kị khí). Tại bể UASB, các hợp chất hữu cơ phức tạp có trong các loại biệt dược, thuốc sát trùng sẽ được các vi sinh vật kị khí phân giải và chuyển hóa về các chất CO2, CH4, H2S… các chất này sẽ dễ dàng xử lý hơn so với các hợp chất phức tạp trước đó. Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải này và khí gas sẽ được thu gom vào hệ thống chứ bùn và khí ga. Nước thải sau xử lý kị khí sẽ chuyển qa bể xử lý sinh học hiếu khí nhằm loại bỏ BODvà COD, đồng thời có tác dụng giảm mùi hôi thối trong nước. Tại đây, các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân giải COD, BOD5, quá trình này được hỗ trợ bằng một hệ thống máy thổi khí, hệ thống này có tác dụng sục khí cung cấp oxy để đẩy nhanh quá trình xử lý cũng đồng thời tạo môi trường thuận lợi nhất cho vi sinh vật hiếu khí phát triển.
Sau khi xử lý hiếu khí, nước thải được chuyển qua bể lắng thứ cấp (hay còn gọi là bể lắng đợt 2 hoặc bể lắng sinh học) nhằm loại bỏ lượng bùn có trong nước thải. Phần bùn vi sinh sẽ lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực, lượng bùn dư này sẽ được thu gom theo định kì, và một phần bùn này sẽ được hoàn lưu về bể xử lý hiếu khí để tiếp tục xử lý nước.
Nước thải từ bể lắng sinh học sẽ được chuyển qua bể khử trùng nhằm tiêu diệt hết toàn bộ lượng vi khuẩn có khả năng gây bệnh, sau khi qua giai đoạn khử trùng, nước thải được xả thải ra môi trường theo quy chuẩn QCVN 28:2010 cột B.
 
Với quy trình như trên, thì hệ thống sẽ rất lớn, chiếm diện tích thi công của bệnh viện. nên công ty môi trường ETM đề xuất phương án sử dụng hệ thống hợp khối để xử lý, hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện sẽ cao hơn rất nhiều so với phương pháp truyền thống. Bể hợp khối kết hợp giữa công nghệ AAO và màng lọc MBR cho hiễu quả rất cao, chi phí đầu tư ít hơn, tiết kiệm diện tích thi công và dễ dàng vận hành.
Những ưu điểm vượt trội của công nghệ này:
- Áp dụng công nghệ Nhật Bản, phù hợp với tiêu chuẩn của nước thải bệnh viện tại VN.
- Thi công nhanh gọn, an toàn. Rút ngắn thời gian đưa vào sử dụng.
- Chiếm rất ít diện tích thi công.
- Hệ thống sử dụng vật liệu siêu bền, có khả năng chịu ăn mòn rất tốt.
- Chi phí vận hành thấp, phù hợp cho mọi bệnh viện.
- Hiệu suất cao, hoạt động cực kì ổn định.
Quý khách hàng có thể tham khảo thêm bài viết Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quốc tế hạ long công suất 3m3/h hoặc liên hệ trực tiếp hotline 0904921518 để được giải đáp mọi thắc mắc.
xử lý nước thải bệnh viện sản nhi

Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải bệnh viện

Đánh giá thành phần và tính chất của nước thải bệnh viện sản nhi.

Nước thải từ bệnh viện sản nhi gồm rất nhiều các bộ phận khác nhau trong bệnh viện. bao gồm nước thải từ quá trình giặt đồ cho người bệnh và các loại chăn, chiếu, khăn… Nước thải từ quá trình rửa dụng cụ y tế, từ các khoa xét nghiệm, phẫu thuật, từ khu vệ sinh, bếp nấu ăn uống, tẩy rửa phòng bệnh… Bên cạnh đó, nước thải còn lẫn cả các loại thuốc sát trùng, thuốc kháng sinh… nên trong nước thải bao gồm rất nhiều chất hữu cơ và vi khuẩn gây bênh. Đồng thời có chứa một lượng lớn các hợp chất từ thuốc sát trùng và kháng sinh lẫn trong nước.

Dựa vào thành phần cũng như đặc tính của nước thải nêu trên, ta thấy nồng độ COD, BOD5 trong nước thải rất cao, vì vậy công ty môi trường ETM đề xuất phương pháp xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học.

Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý nước thải bệnh viện

Quy trình công nghệ xử lý nước thải bệnh viện sản nhi được trình bày như sau:

 

Nước thải sau khi được gộp chung từ các nguồn sẽ được dẫn vào bể thu gom. Tại đây, sẽ được bố trí song chắn rác thô để tách các loại rác thải cặn bã như giấy, vải, các loại lá cây, các chất hữu cơ có kích thước lớn, các loại cặn nhằm tránh gây tắc và hư hỏng cho hệ thống xử lý nước thải bệnh viện sản nhi phía sau.

Nước thải sau khi qua hệ thống song chắn rác sẽ được dẫn về bể tiếp nhận. tiếp đó được bơm lên bể điều hòa. Tại bể điều hòa, nước thải sẽ được trộn đều để cân bằng thành phần ở mọi nơi trong bể, đồng thời điều chỉnh pH về mức thích hợp cho quá trình xử lý sinh học diễn ra một cách thuận lợi nhất. Thường pH sẽ giao động trong khoảng 6.5 đến 7.5 là thích hợp nhất cho vi sinh vật hoạt động.

Sau khi điều chỉnh pH, nước thải tiếp tục được đưa vào bể lắng đợt 1 nhằm loại bỏ các tạp chất trong nước nhờ trọng lực. các loại cặn này sẽ được thu gom theo định kì, còn nước thải sau lắng được bơm sang bể sinh học UASB (Bể kị khí). Tại bể UASB, các hợp chất hữu cơ phức tạp có trong các loại biệt dược, thuốc sát trùng sẽ được các vi sinh vật kị khí phân giải và chuyển hóa về các chất CO2, CH4, H2S… các chất này sẽ dễ dàng xử lý hơn so với các hợp chất phức tạp trước đó. Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải này và khí gas sẽ được thu gom vào hệ thống chứ bùn và khí ga.

Nước thải sau xử lý kị khí sẽ chuyển qa bể xử lý sinh học hiếu khí nhằm loại bỏ BODvà COD, đồng thời có tác dụng giảm mùi hôi thối trong nước. Tại đây, các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân giải COD, BOD5, quá trình này được hỗ trợ bằng một hệ thống máy thổi khí, hệ thống này có tác dụng sục khí cung cấp oxy để đẩy nhanh quá trình xử lý cũng đồng thời tạo môi trường thuận lợi nhất cho vi sinh vật hiếu khí phát triển.

Sau khi xử lý hiếu khí, nước thải được chuyển qua bể lắng thứ cấp (hay còn gọi là bể lắng đợt 2 hoặc bể lắng sinh học) nhằm loại bỏ lượng bùn có trong nước thải. Phần bùn vi sinh sẽ lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực, lượng bùn dư này sẽ được thu gom theo định kì, và một phần bùn này sẽ được hoàn lưu về bể xử lý hiếu khí để tiếp tục xử lý nước.

Nước thải từ bể lắng sinh học sẽ được chuyển qua bể khử trùng nhằm tiêu diệt hết toàn bộ lượng vi khuẩn có khả năng gây bệnh, sau khi qua giai đoạn khử trùng, nước thải được xả thải ra môi trường theo quy chuẩn QCVN 28:2010 cột B.

Với quy trình như trên, thì hệ thống sẽ rất lớn, chiếm diện tích thi công của bệnh viện. nên công ty môi trường ETM đề xuất phương án sử dụng hệ thống hợp khối để xử lý, hiệu quả xử lý nước thải bệnh viện sẽ cao hơn rất nhiều so với phương pháp truyền thống. Bể hợp khối kết hợp giữa công nghệ AAO và màng lọc MBR cho hiễu quả rất cao, chi phí đầu tư ít hơn, tiết kiệm diện tích thi công và dễ dàng vận hành.

Những ưu điểm vượt trội của công nghệ này:

  • Áp dụng công nghệ Nhật Bản, phù hợp với tiêu chuẩn của nước thải bệnh viện tại VN.

  • Thi công nhanh gọn, an toàn. Rút ngắn thời gian đưa vào sử dụng.

  • Chiếm rất ít diện tích thi công.

  • Hệ thống sử dụng vật liệu siêu bền, có khả năng chịu ăn mòn rất tốt.

  • Chi phí vận hành thấp, phù hợp cho mọi bệnh viện.

  • Hiệu suất cao, hoạt động cực kì ổn định.

Quý khách hàng có thể tham khảo thêm bài viết Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quốc tế hạ long công suất 3m3/h hoặc liên hệ trực tiếp hotline 0923 392 868 để được giải đáp mọi thắc mắc.

Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 688/115 Quang Trung, Phường 11, Q. Gò Vấp, TP. HCM
Trụ sở: 83-A2 khu đô thị mới Đại Kim, P. Định Công, Q. Hoàng Mai, TP.Hà Nội
Điện thoại: 0283 6208.102
Hotline: 0923 392 868
Email: sales@moitruongetm.vn
Website: http://moitruongetm.vn & http://cokhimoitruong.com.vn
Facebook: Công ty CP cơ khí môi trường ETM
Chúng tôi còn cung cấp những sản phẩm hỗ trợ cho việc xử lý nước thải TẠI ĐÂY
Xử lý nước thải hợp khối | Cơ khí môi trường | Vật tư dùng xử lý nước cấp | Vật tư dùng xử lý nước thải | Thiết bị đo, kiểm soát
Các lĩnh vực hoạt động khác của Công ty:
Xử lý nước cấp.
Xử lý nước thải.
Xử lý môi trường.
Cơ khí công nghiệp.
Cơ khí xây dựng.
Bảo trì và nâng cấp hệ thống.

 

Icon

Đối tác - khách hàng

Green
GOC-Food
Italisa
Midori Apparel
ETH
Ur
mt
New tech
dv
Eco
COSMOS

0923 392 868